K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2022

a) Số oxi hóa của cacbon lần lượt là: +4, +2 , 0, +4, +4, +4

b) Số oxi hóa của lưu huỳnh lần lượt là: +4, +4, -2, 0,+4, + 6, -2

c) Số oxi hóa của clo lần lượt là: +7, +1, 0, -1, +5, +7

9 tháng 1 2022

a) Số oxi hóa của cacbon lần lượt là: +4, +2 , 0, +4, +4, +4

b) Số oxi hóa của lưu huỳnh lần lượt là: +4, +4, -2, 0,+4, + 6, -2

c) Số oxi hóa của clo lần lượt là: +7, +1, 0, -1, +5, +7

22 tháng 11 2021

Theo thứ tự:

a) -2; 0; +4; +6; +4; +6

b) -1; +1; +3; +5; +7

c) 0; +2; +4; +7; +6

d) +3; +6; +6; +6; +6

 

5 tháng 10 2017

- Đặt x là oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất trên, ta có:

Trong NO: x + (-2) = 0 → x = +2.

Trong NO2: x + 2.(-2) = 0 → x = +4.

Trong N2O5: 2x + 5.(-2) = 0 → x = +5.

Trong HNO3: (+1) + x + 3.(-2) = 0 → x = +5.

Trong HNO2: (+1) + x +2.(-2) = 0 → x = +3.

Trong NH3 : x + 3.(+1) = 0 → x = -3.

Trong NH4Cl: x + 4.(+1) +(-1) = 0 → x = -3.

- Cũng giải tương tự như trên ta có:

Số oxi hóa của Cl trong:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Số oxi hóa của Mn trong :

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Số oxi hóa của Cr trong :

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Số oxi hóa của S trong :

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

11 tháng 4 2022

a) 

- Hòa tan các chất vào nước cất có pha sẵn quỳ tím

+ dd chuyển hồng: CH3COOH

+ Không hiện tượng: C2H5OH, H2O (I)

- Đốt cháy chất ở (I), dẫn sản phẩm qua dd Ca(OH)2 dư

+ Khôngg hiện tượng: H2O

+ Kết tủa trắng: C2H5OH

C2H5OH + 3O2 --to--> 2CO2 + 3H2O

CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

b)

- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm

+ QT chuyển màu đỏ: CO2

\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

+ QT chuyển màu đỏ, sau đó mất màu: Cl2

\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)

+ QT không chuyển màu: C2H4, CH4 (I)

- Dẫn các khí ở (I) qua dd Br2 dư:

+ dd nhạt màu dần: C2H4

C2H4 + Br2 --> C2H4Br2

+ Không hiện tượng: CH4

c) 

- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm

+ QT chuyển màu đỏ, sau đó mất màu: Cl2

\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)

+ QT không chuyển màu: C2H2, CH4, CO (I)

- Dẫn khí ở (I) qua dd Br2 dư:

+ dd nhạt màu dần: C2H2

C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4

+ Không hiện tượng: CH4, CO (II)

- Cho 2 khí ở (II) tác dụng với Cl2 ngoài ánh sáng, sau đó cho giấy quỳ tím ẩm tác dụng với sản phẩm thu được:

+ QT chuyển đỏ: CH4

CH4 + Cl2 --as--> CH3Cl + HCl

+ QT không chuyển màu: CO

d)

- Hòa tan các chất vào nước lạnh, sau đó thêm Cu(OH)2 vào dd thu được

+ Chất rắn tan, khi hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dd màu xanh lam: Saccarozo, Glucozo (I)

\(2C_6H_{12}O_6+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left(C_6H_{11}O_6\right)_2Cu+2H_2O\)

\(2C_{12}H_{22}O_{11}+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left(C_{12}H_{21}O_{11}\right)_2Cu+2H_2O\)

+ Chất rắn không tan: Tinh bột

- Cho các chất ở (I) tác dụng với dd AgNO3/NH3, đun nóng:

+ Xuất hiện kết tủa bạc sáng bóng: Glucozo

\(HOCH_2\left[CHOH\right]_4CHO+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\underrightarrow{t^o}HOCH_2\left[CHOH\right]_4COONH_4+2Ag\downarrow+2NH_4NO_3\)

+ Không hiện tượng: Saccarozo

e)

- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm

+ QT chuyển màu đỏ: SO2

\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)

+ QT chuyển màu đỏ, sau đó mất màu: Cl2

\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)

+ QT không chuyển màu: C2H4, CH4 (I)

- Dẫn các khí ở (I) qua dd Br2 dư:

+ dd nhạt màu dần: C2H4

C2H4 + Br2 --> C2H4Br2

+ Không hiện tượng: CH4

11 tháng 4 2022

a, Cho thử QT:

- Chuyển đỏ -> CH3COOH

- Ko đổi màu -> H2O, C2H5OH (1)

Đem (1) đi đốt:

- Cháy được -> C2H5OH

\(C_2H_5OH+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)

- Ko cháy được -> H2O

b, Dẫn qua dd Br2 dư:

- Mất màu Br2 -> C2H4

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

- Ko hiện tượng -> CH4, CO2, Cl2 (1)

Cho (1) thử giấy QT ẩm:

- QT chuyển đỏ rồi mất màu -> Cl2

\(H_2O+Cl_2\leftrightarrow HCl+HClO\)

- QT ko chuyển màu -> CO2, CH4 (2)

Dẫn (2) qua dd Ca(OH)2 dư:

- Có kết tủa trắng -> CO2

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

- Ko hiện tượng -> CH4

c, Dẫn qua CuO nung nóng:

- Làm chất rắn màu đen chuyển dần sang màu đỏ -> CO

\(CO+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

- Ko hiện tượng -> C2H2, CH4, Cl2 (1)

Dẫn (1) qua dd Br2 dư:

- Mất màu Br2 -> C2H2

\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

- Ko hiện tượng -> CH4, Cl2 (2)

Cho (2) thử giấy QT ẩm:

- QT chuyển đỏ rồi mất màu -> Cl2

\(H_2O+Cl_2\leftrightarrow HCl+HClO\)

- QT ko đổi màu -> CH4

d, Cho các chất tác dụng lần lượt với AgNO3/NH3:

- Có kết tủa trắng bạc -> C6H12O6

\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)

- Ko hiện tượng -> -(-C6H10O5-)-n, C12H22O11 (1)

Cho I2 thử (1):

- Hoá xanh -> -(-C6H10O6-)-n

- Ko hiện tượng -> C12H22O11

e, Dẫn qua dd Br2 dư:

- Mất màu Br2 -> SO2, C2H4 (1)

\(SO_2+2H_2O+Br_2\rightarrow H_2SO_4+2HBr\\ C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

- Ko mất màu Br2 -> CH4, Cl2 (2)

Dẫn (1) qua dd Ca(OH)2 dư:

- Có kết tủa trắng -> SO2

\(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

- Ko hiện tượng -> C2H4

Cho (2) thử giấy QT ẩm:

- QT chuyển đỏ rồi mất màu -> Cl2

\(H_2O+Cl_2\leftrightarrow HCl+HClO\)

- QT ko đổi màu -> CH4

29 tháng 11 2021

hoa cả mắt

âu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóahọc có thể có hoặc không có trong thành phần của X làA.  cacbon. B.  oxi.C.  cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D.  hiđro.Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.C. Công thức hoá học gồm kí...
Đọc tiếp

âu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A.  cacbon. B.  oxi.
C.  cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D.  hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 6: Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc. B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi. D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.

Câu 7: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca. B. S, O, Cl, N, Na.
C. S, O, Cl, N, C. D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 8: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl 2 . B. Kali sunfat K(SO 4 ) 2 .
C. Kali sunfit KSO 3 . D. Kali sunfua K 2 S.
Câu 9: Tên gọi và công thức hóa học đúng là
A. Kali sunfurơ KCl. B. Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 .
C. Cacbon đioxit CO 2 . D. Khí metin CH 4 .
Câu 10: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

0